Stress - Nguy cơ của tăng huyết áp và bệnh lý tim mạch

Thực sự nếu cuộc sống không có những áp lực (Stress ) thì sẽ nhàm chán. Một số loại áp lực chẳng hạn như áp lực khi hoạt động thể chất, thực sự có lợi giúp bạn thư giãn và giải tỏa các căng thẳng về tinh thần hoặc cảm xúc.

Hút thuốc lá và trái tim của bạn

12/28/2018

Hút là có hại với hầu nhự mọi cơ quan của cơ thể bao gồm, tim, mạch máu, phổi, mắt , miệng, cơ quan sinh dục, xương, và các cơ quan tiêu hóa ...
Tại Mỹ cứ 5 người chết thì có 1 người là liên quan đến hút thuốc lá

Thừa cân béo phì - hiểm họa của tăng huyết áp và bệnh lý tim mạch

12/28/2018

Thừa cân và béo phì đang có xu hướng phổ biến và tăng nhanh trong cộng đồng, là một trong những vấn đề nổi cộm ở các nước phát triển và có xu hướng tăng mạnh ở các nước đang phát triển. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2016 trên thế giới tỷ lệ thừa cân, béo phì là 39% ở nữ giới và 39% ở nam giới từ 18 tuổi trở lên, tỷ lệ này ở trẻ em và thanh thiếu niên ( 5 -19 tuổi) là 18%. Tại Việt Nam số người thừa cân béo phì đang ngày càng gia tăng ở cả trẻ em và người lớn. Theo kết quả nghiên cứu của cục Y tế dự phòng Bộ Y tế thì tỷ lệ thừa cân béo phì ở nước ta hiện nay là 25%.

Người cao tuổi nên ăn uống như thế nào để phòng tránh bệnh tim mạch và chống lão hóa

12/28/2018

Ở người cao tuổi, các hoạt động chuyển hoá và dinh dưỡng có nhiều biến đổi. Khả năng thụ cảm của người cao tuổi bị giảm: mắt nhìn kém, tai nghe kém, mũi ngửi kém, vị giác và xúc giác không nhậy cảm ảnh hưởng đến sự ngon miệng. Răng bị rụng, cơ nhai bị teo gây trở ngại khi cắn, khi nhai. Ăn uống khó tiêu do nhu động ruột giảm, hoạt động của gan thận đều yếu đi.

Khi bạn bị tăng huyết áp thì cần ĐIỀU TRỊ như thế nào?

12/28/2018

THA xảy ra khi cơ thể chúng ta đã không tự điều hòa được con số huyết áp ở mức “tối ưu” nhất. Vì vậy việc điều trị là giúp cơ thể duy trì được con số huyết áp thường xuyên ở mức tối ưu để không gây ảnh hưởng đến các mạch máu và cơ tim. Vì vây theo dõi và điều trị THA cần đựơc liên tục (lâu dài, suốt đời).

Sử dụng máy đo huyết áp tại cộng đồng

12/28/2018

Tăng huyết áp (THA) là gì?
THA là khi huyết áp tâm thu (HA tối đa) ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương (HA tối thiểu) ≥ 90mmHg.
Huyết áp bao nhiêu là bình thường?

Ai dễ bị TĂNG HUYẾT ÁP ?

12/28/2018

Có khoảng 10% bệnh nhân bị THA là có nguyên nhân (gọi là THA thứ phát), đây là các trường hợp mà THA là hậu quả của các bệnh khác như bệnh nội tiết, bệnh hẹp động mạch thận hay hẹp eo động mạch chủ, bệnh thận. ...Còn khoảng 90% bệnh nhân bị THA còn lại là không có nguyên nhân nên được gọi là bệnh THA (hay THA tiên phát).

Tăng huyết áp gây hậu quả như thế nào đối với sức khỏe cộng đồng

12/28/2018

Tăng huyết áp (THA) đang trở thành một vấn đề thời sự vì sự gia tăng nhanh chóng của căn bệnh này trong cộng đồng. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2000 trên thế giới có khoảng gần và dự kiến đến năm 2015 thì số người THA sẽ tăng lên là hơn 1,5 tỷ người trên thế giới .

Huyết áp là gì? Thế nào là tăng huyết áp?

12/28/2018

Huyết áp là áp lực máu ở trong lòng động mạch góp phần giúp cho máu được luân chuyển trong động mạch tới các mô và cơ quan. Chúng ta quan tâm tới 2 chỉ số quan trọng là: Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu) là do lực co bóp của tim tạo nên. Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm trương) là do trương lực thành mạch tạo nên (và trong thời kỳ tim giãn – tâm trương). Huyết áp bị ảnh hưởng bởi tim (sức co bóp và nhịp đập); độ quánh của máu; thể tích máu lưu thông và bản thân thành mạch (sức đàn hồi).